Vi khuẩn hp là gì? Vi khuẩn hp nguy hiểm thế nào?
Vi khuẩn hp là một trong những loại vi khuẩn phổ biến và cực kỳ nguy hiểm Không chỉ vậy vi khuẩn HP được xem là loại vi khuẩn phổ biến nhất trên thế giới nó chỉ đứng sau vi khuẩn sâu răng. Loại vi khuẩn này rất lặng lẽ nên khó phát hiện, nhưng nó chính là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày mãn tính ví dụ như viêm dạ dày hoặc loét dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. Vậy vi khuẩn hp là gì? Và vi khuẩn hp nguy hiểm như thế nào? Bài viết chúng tối chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp cho bạn tổng quan các vấn đề
Tìm hiểu về vi khuẩn hp là gì?
Trước khi đi vào tìm hiểu về vi khuẩn hp, chúng ta cần phải hiểu nó là gì? Như mọi người đã biết thì vi khuẩn hp chính là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày của con người.
Vậy thì tại sao vi khuẩn hp lại sinh sống được trong dạ dày con người? Bởi vì môi trường acid như dạ dày thì vi khuẩn hp tồn tại bằng cách đó là chúng tiết ra một loại enzyme là Urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày.
Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn hp thì thường lo lắng không biết vi khuẩn hp có gây ung thư không và căn bệnh này có nguy hiểm không. Thực tế thì vi khuẩn hp có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và đây cũng là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng hoặc là ung thư dạ dày. Theo như các nhà nghiên cứu thì có khoảng 1% những người nhiễm vi khuẩn sẽ có nguy cơ mắc ung thư.
Vi khuẩn HP hoàn toàn có khả năng lây truyền từ người bệnh sang người bình thường, khỏe mạnh. Do đó, để giảm thiểu mức độ lây nhiễm, bên cạnh việc nhận biết vi khuẩn là gì, mỗi cá nhân cần có phương pháp hạn chế 3 con đường lây truyền sau đây:
Không những thế đây là loại vi khuẩn lây truyền qua đường miệng. Đây được xem là con đường lây truyền bệnh chủ yếu bởi vì thông qua nước bọt hoặc là dịch tiết đường tiêu hóa. Chính vì thế mà trong gia đình nếu có người nhiễm thì những thành viên còn lại thường có nguy cơ bị lây nhiễm rất cao.
Tìm hiểu vi khuẩn hp có nguy hiểm không?
Vậy liệu vi khuẩn hp có lây nhiễn hay không? Như chúng ta đã biết thì nó có có khả năng lây nhiễm trên mọi đối tượng. Hiện nay theo như ước tính trên thế giới đã có khoảng 50% dân số nhiễm. Tuy nhiên thì tỷ lệ mắc bệnh này sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ví dụ như: độ tuổi, thói quen sinh hoạt hay chất lượng sống hoặc là khu vực địa lý.
Không những thế, thông thường trẻ nhỏ là đối tượng có nguy cơ bị nhiễm cao hơn người lớn do thói quen ăn hôn môi trẻ hay là mớm thức ăn cho trẻ chẳng hạn. Mặc dù thì tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao tuy nhiên biểu hiện bệnh lại không rõ ràng, rất khó để xác định và không gây biến chứng nào trên đường tiêu hóa nên thường khó nhận biết và khó xác định.
Làm sao biết mình bị nhiễm vi khuẩn hp?
Để có thể biết mình có nhiễm vi khuẩn hp hay không bạn có thể nhận biết qua một số triệu chứng như sau:
Đó là thông thường thì rất khó để nhận biết vi khuẩn hp gây viêm loét dạ dày bằng những triệu chứng cụ thể. Tuy nhiên cho đến khi vi khuẩn đã khiến bệnh trở nên nghiêm trọng phức tạp hơn thì người bệnh mới xuất hiện những triệu chứng rõ ràng, cụ thể. Và dưới đây sẽ là một số triệu chứng cho thấy bạn đang bị nhiễm
i) Đó là bạn sẽ xuất hiện tình trạng đau vùng thượng vị hoặc là đôi khi cảm thấy bỏng rát vùng thượng vị chẳng hạn.
ii) Đó là thông thường sau khi ăn tối, hoặc về đêm khi bụng trống rỗng thì những cơn đau dạ dày sẽ trở nên rõ ràng hơn.
iii) Đặc biệt người bệnh sẽ gặp phải những cơn đau có thể âm ỉ hoặc là dữ dội nhưng sau đó lại có thể tự hết mà không cần điều trị.
iv) Không những thế bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn hp có tình trạng ợ chua, ợ hơi, buồn nôn hoặc nôn thường hay nôn khan vào buổi sáng.
v) Đó là sẽ thường chán ăn, đầy bụng. Thậm chí là sụt cân không rõ nguyên nhân.
Khi bệnh đã tiến triển nặng hơn thì người bệnh có thể xuất hiện tình trạng khó nuốt cũng như là thiếu máu hay trong phân có máu.
Bạn đọc có thể xem thêm: vi khuẩn hp có lây không?
Như vậy ta thấy các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn hp thường thầm lặng khó xác định và không rõ ràng. Thông thường nó sẽ gây ra những cơn đau bụng vùng thượng vi hoặc là đầy bụng, khó tiêu, rối loạn phân,… chẳng hạn. Trong trường hợp gặp những cơn đau như vậy thì tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám tại bệnh viện để biết được kết quả chính xác nhất.
Dưới đây sẽ là các phương pháp trong y học thường được áp dụng để phát hiện những người nhiễm bao gồm:
i) Đó là phương pháp xâm lấn: Phương pháp nay thì bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày tá tràng cũng như là đánh giá tình trạng bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Đồng thời khi soi xong thì bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô sinh thiết tiến hành test urease nhanh và làm sinh thiết mô bệnh học hay nuôi cấy vi khuẩn.
ii) Đó chính là phương pháp không xâm lấn: Phương pháp này thì người bệnh có thể biết mình có nhiễm hay không mà không cần phải nội soi dạ dày tá tràng với ba cách như sau:
Đầu tiên là test hơi thở
Thứ hai đó là xét nghiệm tìm trong phân.
Thứ ba sẽ là xét nghiệm tìm kháng thể kháng HP trong máu (ít được áp dụng).
Nên làm gì khi bị nhiễm vi khuẩn hp
Khi bạn được chẩn đoán dương tính với vi khuẩn hp thì bạn cũng đừng nên quá lo lắng. Bởi vi không phải tất cả trường hợp bị nhiễm vi khuẩn hp đều gặp vấn đề sức khỏe. Theo như thống kê thì có khoảng 20% người nhiễm vi khuẩn HP gặp các bệnh lý về dạ dày cũng như là đường tiêu hóa liên quan.
Nguy cơ gây bệnh của vi khuẩn hp còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, sức khoè, tuổi tác cũng như là chế độ ăn uống sinh hoạt, sử dụng thuốc, độc tố của vi khuẩn,… Những người mà bệnh có bệnh lý dạ dày hay là đường tiêu hóa nền nếu nhiễm vi khuẩn hp buộc phải điều trị để phòng ngừa biến chứng ví dụ như:
i) Đó là những người bị thiếu máu.
ii) Là những người bị viêm loét dạ dày hay là viêm teo niêm mạc dạ dày và ung thư dạ dày đã phẫu thuật.
iii) Đó là người trong gia đình mắc ung thư dạ dày.
iv) Những người thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau hoặc là kháng viêm không steroid, thuốc chống kết tập tiểu cầu…
Đặc biệt với những trường hợp cần loại bỏ vi khuẩn hp thì bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc ức chế tiết acid ở dạ dày. Nếu tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng phức tạp thì việc điều trị loại bỏ vi khuẩn hp cũng ngày càng khó khăn. Do vậy mà bệnh nhân điều trị phải tuyệt đối tuân theo phác đồ và thời gian điều trị. Đặc biệt không bỏ giữa chừng hoặc là tự ý tăng, giảm liều lượng. Đồng thời hạn chế tối đa việc tiếp xúc cũng như gây lây nhiễm cho những người xung quanh.
Vi khuẩn hp có chữa khỏi không?
Vi khuẩn hp có chữa khỏi không và việc điều trị vi khuẩn hp bao lâu là băn khoăn của không ít người mắc phải loại vi khuẩn này. Thông thường thì việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị cần kéo dài trong khoảng ít nhất 2 tuần và có thể điều trị duy trì trong 4 đến 8 tuần sau đó để chữa khỏi hẳn viêm loét dạ dày tá tràng. Tuy nhiên thì thường sẽ rất dễ kháng thuốc.
Việc chữa trị có khỏi hay không và điều trị trong bao lâu còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và cũng như là tinh thần của người bệnh. Nếu sau khi hoàn thành phác đồ điều trị mà người bệnh không chú ý đến lối sống và chế độ ăn uống hàng ngày của mình ví dụ như: thường xuyên thức khuya, stress hoặc là uống nhiều bia rượu… thì quá trình điều trị sẽ kéo dài và tình trạng viêm đau dạ dày vẫn sẽ tiếp diễn. Tóm lại vi khuẩn hp hoàn toàn có thể được chữa khỏi nếu như bạn luôn tuân thủ phác đồ và có lối sống lành mạnh lạc quan.
Xem thêm: Cách hiệu quả nhất phòng tránh vi khuẩn hp là gì?
Sử dụng máy lọc không khí để ngăn ngừa vi khuẩn hp
Như chúng ta đã biết thì máy lọc không khí là một thiết bị có khả năng lọc sạch bụi bẩn hiệu quả, đặc biết còn có thể giúp bạn ngăn ngừa các tác nhân dị ứng…. Thông qua các lớp lọc bụi tiêu chuẩn kết hợp công nghệ tạo ion tiên tiến máy lọc không khí đã giúp loại bỏ các tác nhân gây dị ứng các mùi hôi, nấm mốc…. Nhờ đó mà giảm thiểu tình trạng ô nhiễm của khói bụi cũng như khí thải độc hại đặc biệt là các loại vi khuẩn. Không chỉ vậy công dụng máy lọc không khí còn đem lại cho con người sức khỏe, nhất là người già và trẻ nhỏ hay những người bị hen suyễn và phụ nữ mang thai.
Do vậy để có một bầu không khí trong lành thoải mái tránh các tác nhân gây dị ứng ngăn ngừa các loại vi khuẩn mỗi gia đình một chiếc máy lọc không khí.
Tham khảo thêm: máy lọc htech
Trả lời