Thủy đậu có lây không? Phòng bệnh thế nào?
Thủy đậu được xem là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính và nó có thể xảy ra kể cả trẻ nhỏ lẫn người lớn đặc biệt nó rất nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Thủy đậy có lây không và phòng bệnh thủy đậu như thế nào là câu hỏi được nhiều quan tâm khi tìm hiểu về bệnh lý này. Do vậy mà bài viết chúng tôi cung cấp dưới đây sẽ giáp đáp cho mọi người thấy rõ tổng quan về bệnh thủy đậu có lây không?
Tìm hiểu thủy đậu có lây không?
Việc tìm hiểu thủy đậu có lây không sẽ giúp bạn phòng tránh được hiệu quả căn bệnh này. Bệnh này rất truyền nhiễm và có thể lây lan qua sự đụng chạm đến ban ngứa từ người bị thủy đậu. Thậm chí là qua những giọt nước nhỏ trong không khí từ miệng hay mũi của một người bị nhiễm. Ví dụ như khi một người bị nhiễm thủy đậu mà hắt hơi hay là ho thì cũng sẽ lây cho người xung quanh.
Bên cạnh đó bệnh cũng có thể lây lan qua sự tiếp xúc đến quần áo hoặc là vải trải giường bị ô nhiễm bởi chất dịch từ ban ngứa hoặc là từ miệng hay mũi của người bị bệnh.
Thông thường bệnh phát triển trong vòng 10 cho đến 21 ngày sau khi tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh. Như vậy qua đây chúng ta đã thấy được thủy đậu có lây không?
Thủy đậu lây qua đường nào? Giai đoạn nào dễ lây nhất
Sau khi tìm hiểu Thủy đậu có lây không? Vậy thì thủy đậu lây qua đường nào? Và ở giai đoạn nào thì chúng dễ lây lan nhất:
Thông thường thủy đậu sẽ lây lan qua các con đường dưới đây:
Đường hô hấp
Như chúng ta đã biết vius thủy đậu có trong nước bọt của người mắc bệnh. Do vậy mà khi những người này ho hay là nói chuyện hoặc hắt hơi thì virus có trong nước bọt có thể bắn ra ngoài không khí. Nếu người xung quanh mà hít phải sẽ bị nhiễm virus.
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp
Đây sẽ là con đường lây truyền bệnh thủy đậu nhanh nhất. Bởi vì khi người lành tiếp xúc trực tiếp với nốt mụn nước hoặc là những vùng da nhiễm virus của người bệnh. Virus từ những nốt mụn này sẽ lây lan nhanh chóng sang người lành và gây bệnh thủy đậu.
Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp
Bên cạnh đó thủy đậu còn lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp. Không phải bạn trực tiếp chạm vào nguồn bệnh song virus thủy đậu còn có thể tồn tại trong tự nhiên nữa đấy. Do vậy nếu người bệnh vô tình chạm tay hay sử dụng vật dụng, khiến virus bám trên đó và bạn tiếp xúc sẽ có nguy cơ lây nhiễm cao. Một số các vật dụng dễ truyền virus ví dụ như là: khăn mặt, chăn màn, gối, giường chiếu,…chẳng hạn.
Giai đoạn thủy đậu dễ lây nhất
Giai đoạn mà thủy đậu dễ lây nhất đó là giai đoạn phát ban sớm. Bởi vì ở giai đoạn này kéo dài khoảng tầm 4 ngày với các biểu hiện như: xuất hiện các đốm đỏ hay phát bạn toàn thân và kèm theo sốt…
Quá trình lây truyền này có thể kéo dài hơn ở những người bị thay đổi miễn dịch chẳng hạn. Tỷ lệ thủy đậu tấn công ở giai đoạn này rất nhanh chóng. Bệnh nhân có thể lan truyền sau khi một tuần mọc ban hay các nốt đỏ nốt mụn…
Theo đó mà trong các giai đoạn phát bệnh hay giai đoạn toàn phát khi người bệnh bắt đầu xuất hiện những nốt mụn nước khắp cơ thể cúng chính là khả năng lây nhiễm sang người khác là cao nhất. Sau giai đoạn này thì mức độ lây nhiễm sẽ giảm xuống. Tuy nhiên nếu như người bệnh không sớm hồi phục thì khả năng lây nhiễm vẫn có thể xảy ra và kéo dài.
Tìm hiểu bệnh thủy đậu khi nào thì hết lây?
Theo các chuyên gia về chăm sóc sức khỏe thì căn bệnh thủy đậu này thường lây lan nhiều nhất trong giai đoạn trước và sau khi những mụn nước nổi lên đó là khoảng từ 5 cho đến 7 ngày. Và thời điểm mà sau khi đã nổi mụn nước thủy đậu khoảng 3 ngày.
Kể từ sau khoảng thời gian này thì khả năng lây nhiễm bệnh thủy đậu cũng sẽ giảm xuống và sẽ không lây sang người khác nữa. Tuy nhiên thì để đảm bảo an toàn mọi người nên tránh tiếp xúc trực tiếp gần với người bị bệnh để tránh mình sẽ bị lây bệnh. Bệnh thủy đậu tuy là căn bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng tuy nhiên thì nếu không được chữa trị kịp thời thì nó có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm khác.
Ví dụ như bệnh thủy đậu có thể gây ra các biến chứng như là: Nhiễm trùng ở da hay nhiễm trùng huyết thậm chí là viêm não hay có thể dẫn đến viêm phổi cho người bệnh. Vậy thì chăm sóc và điều trị bệnh thủy đậu như thế nào để nhanh khỏi bệnh và hiệu quả nhất!
Biện pháp phòng lây nhiễm thủy đậu
Dưới đây sẽ là một số biện pháp phòng lây nhiễm thủy đậu cũng như trả lời Thủy đậu có lây không:
- Đó là tuyệt đối không tiếp xúc trực tiếp với nốt phỏng khi bị thủy đậu. Người bệnh cần phải tránh làm vỡ các nốt phỏng bởi vì có thể gây bội nhiễm và trở thành sẹo.
- Bạn nên bổ sung lượng Vitamin tổng hợp và men vi sinh giúp trẻ tăng sức đề kháng
- Đặc biệt là nên uống nhiều nước lọc, nước hoa quả sẽ tốt cho quá trình hồi phục của bệnh.
- Người bệnh nên kiêng ăn một số đồ tanh, đồ nếp hay thịt gà,… bởi vì có thể khiến vết phỏng mưng mủ.
- Không chỉ vậy người bệnh nên mặc quần áo vải mềm, tránh cọ sát với vết phỏng gây vỡ. Nên mặc những chiếc áo thấm hút mồ hôi, thoải mái…
- Nen giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Đặc biệt kết hợp tắm với các loại lá sẽ rút ngắn được quá trình hồi phục bệnh nhanh hơn.
- Hãy sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng ví dụ như: Khăn mặt, cốc, chén, bát, đũa,.. chẳng hạn tránh trường hợp lây bệnh cho người khác.
Bên cạnh đó mọi người có thể sử dụng thiết bị máy lọc không khí. Bởi vì thiết bị này không những mang đến cho bạn bầu không khí trong lành thoải mái mà nó còn có chức năng ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus…Do vậy mỗi gia đình nên có một thiết bị máy lọc không khí để đảm bảo được sức khỏe cũng như đem đến một môi trường trong lành…
Như vậy qua đây mọi người cũng đã thấy được tổng quan về bài viết thủy đậu có lây không. Hy vọng với những thông tin chúng tôi chia sẽ và cung cấp thực sự hữu ích cho bạn.
Trả lời