Vi khuẩn hp có lây không? chặn đứng đường lây thế nào?
Bạn có biết vi khuẩn Hp là một dạng vi khuẩn sống và phát triển trong dạ dày của con người. Và rất nhiều câu hỏi đặt ra liên quan đến vi khuẩn này như Vi khuẩn Hp có lây không? Cần chăn đứng đường lây như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay nhé.
Vi khuẩn hp có lây không?
Theo nghiên cứu của các nhà chuyên gia vi khuẩn HP là một loại vi khuẩn sống và nó phát triển trong dạ dày của con người, trong môi trường dạ dày loài vi khuẩn này tồn tại bằng cách tiết một loại enzyme là Urease giúp trung hòa độ acid và tồn tại và vi khuẩn hp có lây không?. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh loét dạ dày – tá tràng và bệnh ung thư dạ dày nguy hiểm mà nhiều người mắc phải. Không chỉ trong dạ dày, Vi khuẩn HP còn được tìm thấy ở miệng ( cao răng, nước bọt), tạo thực quản, tá tràng, đại tràng và cả túi thừa Meckel, và những nơi có dị sản dạ dày.. Theo nghiên cứu trong môi trường có acid đậm đặc của dạ dày con người thì vi khuẩn Hp được coi là một loài vi khuẩn duy nhất mà nó có khả năng tồn tại và phát triển được. Bên cạnh đó,khi ở trong môi trường tự nhiên vi khuẩn HP tồn tại ở dạng xoắn khuẩn và khuẩn cầu. Và chỉ tồn tại trong nước được một vài giờ nếu ở dạng xoắn, còn ở dạng cầu có thể tồn tại trong nước đến khoảng 1 năm.Vậy liệu loại vi khuẩn này có lây không? và lây qua những đường nào? Đây là câu hỏi mà người mắc bệnh cũng không biết, cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh càng nặng hơn.
Vi khuẩn hp lây qua đường nào?
Trên thực tế thì vi khuẩn HP hoàn toàn có khả năng lây lan từ người mang vi khuẩn sang người lành qua 3 con đường sau mà bạn nên lưu ý:
Đường miệng – miệng: Nó lây lan khi tiếp xúc nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người mắc bệnh và người lành đây là đường truyền chủ yến.
Đường phân – miệng: Vi khuẩn HP sẽ đào thải qua phân và là nguồn lây lan sang cộng đồng, do thói quen sinh hoạt ăn đồ sống nên có thể bị nhiễm vi khuẩn.
Đường khác: Ngoài ra có thể bị lây nhiễm do khám chung các thiết bị y tế như nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa,… Vậy nên việc vệ sinh tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các đối tượng khác nhau là cần thiết và trất quan trọng để tránh lây nhiễm vi khuẩn hp ra nhiều người.
Tham khảo: cách hiệu quả nhất phòng tránh vi khuẩn hp là gì?
Câu hỏi: vi khuẩn hp có lây qua đường tính dục không?
Được biết rằng người bị nhiễm vi khuẩn hp khi còn nhỏ do điều kiện xã hội ngày trước kém phát triển thông tin còn chậm nên mọi người chưa được phổ biến hết về những kiến thức liên quan đến vi khuẩn hp cũng như chưa biết rõ vi khuẩn hp có lây hay không?. Nên việc vệ sinh kém, dẫn đến vi khuẩn hp lây từ miệng qua miệng dễ dàng từ trẻ sang trẻ hoặc người lớn sang trẻ.
Bên cạnh đó câu hỏi vi khuẩn hp có lây qua đường tình dục không? Đây là câu hỏi không ít người thắc mắc. Thì hành vi tình dục có thể liên quan quan trọng trong việc truyền nhiễm vi khuẩn hp, 7- 9 Phần lớn các nghiên cứu đã tập trung vào khả năng truyền giữa miệng hậu môn giữa người đồng tính nam.Các nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ huyết thanh rằng ở những cặp vợ chồng sống chung với một đối tác bị nhiễm khuẩn hp, thì cá nhân đó sẽ không nhiễm bệnh có nguy cơ gia tăng nhiễm trùng. Cụ thể là tỷ lệ lây nhiễm có ý nghĩa thống kê giữa các cặp vợ chồng có khoảng 83.3% và không có nhiễm khuẩn hp là 28.5%. Một số nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra rằng tỷ lệ nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục cao nhất xảy ra ở các dân tộc thiểu số như :thổ dân Úc, người Mỹ gốc Phi, người gốc Tây Ban Nha, vv …
Bên cạnh đó thì các trường hợp phụ nữ trong quá trình sinh có vi khuẩn hp trong âm đạo, nhiễm vi khuẩn hp ở người phụ nữ mang thai tỷ lệ con bị nhiễm khuẩn hp chiếm khoảng 20%. Và rong một báo cáo có nêu, sau khi sinh thường vi khuẩn hp sẽ bị phân lập 6 ngày nhưng khi vi khuẩn hp hoạt động trẻ xuất hiện triệu chứng nôn mửa thường xuyên, giảm cân và khó bú.
Như vậy có thể thấy được nếu quan hệ tình dục bằng miệng qua hậu môn hay âm đạo ở những người có vi khuẩn hp khả năng lây nhiễm vi khuẩn hp là có thể. Và bạn cần lưu ý qua các đường lây để hạn chế việc lây nhiễm bệnh sang người không có bệnh.
Tác dụng diệt vi khuẩn chặn đứng đường lây của vi khuẩn
Rất nhiều người lo lắng về vi khuẩn Hp vì khả năng nhiễm vi khuẩn này cao.Vậy nên để giảm nguy cơ lây nhiễm cũng như là diệt vi khuẩn ngăn chăn đường lây thì chúng ta nên;
Có những hiểu biết rõ về những con đường lây truyền là điều vô cùng cần thiết để ngăn chặn vi khuẩn từ những đường lây đó:
Nên ăn chín uống sôi: vì nếu không được nấu chín thì ẩn chứa nhiều nguy cơ gây ngộ đọc thực phẩm và cũng có thể lây nhiếm vi khuẩn hp dạ dày. bạn nên lưu ý tránh các loại thức ăn sống, tái như: tiết canh, gỏi, rau sống,…Nên uống nước đã đun sôi, không uống nước lã.
Thường xuyên rủa sạch tay trước khi ăn và tránh sống ở những nơi ô nhiễm, kém vệ sinh.
Nên cẩn trọng khi tiếp xúc với người đã bị nhiễm vi khuẩn hp. Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, bàn chải đánh răng,…hay không dùng chung các dụng cụ ăn uống như thìa, đũa, bát, nước chấm…và không nên gắp thức ăn cho nhau; không nhai mớm cho trẻ.
Cuối cùng nên thăm khám định kì để phát hiện ra bệnh sớm và tránh lây bệnh sang người khác.
Tìm hiểu thêm: máy lọc htech
Trả lời