Sốt xuất huyết nên ăn gì ?
Khi bạn bị bệnh sốt xuất huyết thì bạn nên ăn gì để đảm bảo dinh dưỡng cũng như các chất cần thiết cho cơ thể? Câu hỏi được đặt ra là để chúng tôi trả lời, các bệnh nhân sốt xuất huyết thường bị giới hạn lượng thức ăn nạp vào và phải thêm các chất dinh dưỡng cần thiết để hỗ trợ quá trình hồi phục của hệ miễn dịch. Vậy người bị sốt xuất huyết nên ăn gì? Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm trong bài viết Sốt xuất huyết nên ăn gì ngay bên dưới đây nhé!
Sốt xuất huyết nên ăn gì?
Bổ sung cho cơ thể thật nhiều nước
Bệnh nhân sốt xuất huyết thường gặp triệu chứng sốt cao và kèm theo tình trạng mất nước nên việc cung cấp nước cho bệnh nhân là vô cùng cần thiết. Ngoài ra, người nhà cũng nên cho bệnh nhân bổ sung thêm các loại nước ép trái cây như táo, cam, bưởi,.. đặc biệt là nước dừa vì nước dừa là loại nước rất tốt cho đường tiêu hóa nói chung và cơ thể nói riêng.
Uống các loại nước ép rau, củ
Sốt xuất huyết nên ăn gì? Người bệnh nên cần bổ sung các loại nước ép rau củ như nước ép cà rốt, dưa chuột, rau má để tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp thêm vitamin và các loại khoáng chất cần thiết , hỗ trợ giảm đau cơ thể.
Ăn các loại chất lỏng, sệt như cháo loãng, súp
Sốt xuất huyết nên ăn gì cho có lợi? Khi bị sốt xuất huyết cảm giác chán ăn, đắng miệng là phổ biến, khiến cho người mắc bệnh cảm thấy khó chịu đặc biệt là trẻ em, sẽ khó có thể kiểm soát được lượng thức ăn nạp vào của trẻ em. Vì thế khi bị sốt xuất huyết nên cho bệnh nhân ăn các loại chất lỏng, sệt như cháo áo loãng, súp để dễ tiêu nạp và nó cũng có nhiều chất dinh dưỡng.
Với trường hợp trẻ bị sốt xuất huyết nên ăn gì? Trẻ em bị sốt xuất huyết mà còn là đang trong giai đoạn bú sữa mẹ thì người mẹ cần cho con con trẻ trẻ bú sữa nhiều hơn ngày thường để tăng cường sức đề kháng trong cơ thể của trẻ vì sữa mẹ có nhiều chất dinh dưỡng và đề kháng, đặc biệt lưu ý không cho trẻ bú sữa mẹ quá nhiều trong một lần mà hãy chia nhỏ thành các bữa nhỏ trong ngày để cho bé tiêu nạp từ từ.
Đối với trẻ đang trong giai đoạn ăn uống bình thường thì các bậc phụ huynh nên bổ sung cho cho con em các món ăn giàu chất đạm như thịt, trứng, sữa, thực phẩm giàu vitamin A, kẽm để tăng tăng cường sức đề kháng của trẻ.
Nghiêm cấm các loại thức ăn nhiều dầu mỡ
Theo các chuyên gia, bệnh sốt xuất huyết hiện tại vẫn chưa có liệu pháp chữa trị nên các loại thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ hay chất béo thì người bệnh nên hạn chế hoặc không sử dụng đến những chất kích thích này.
Đồ ăn cay, nóng cũng phải được hạn chế
Khi bị sốt xuất huyết bệnh nhân ăn nhiều đồ cay, nóng sẽ khiến cho sức đề kháng của bệnh nhân bị thuyên giảm, ăn nhiều đồ cay, nóng như vậy sẽ ảnh hưởng đến đến quá trình khỏi bệnh của bệnh nhân.
Tránh các loại thực phẩm sẫm màu
Trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân nên kiêng kỵ các loại thức ăn có thực phẩm sẫm màu như màu đỏ, màu đen vì khi bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng nôn mửa thì bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh bằng cách phân biệt các loại thức ăn được nôn ra không có lẫn máu.
Kỵ loại nước uống công nghiệp như nước ngọt, nước có ga
Để tránh tình trạng hồi phục chậm do quá trình hấp thụ đường bị rối loạn, bệnh nhân cần phải kiêng các loại đồ đồ uống như soda, nước có ga. Bên cạnh đó Bệnh nhân cũng không được uống các loại nước có chất kích thích như cà phê, rượu, bia,….
Sốt xuất huyết nên ăn gì để tăng tiểu cầu
Cung cấp thêm chất dinh dưỡng từ các loại hoa quả, sốt xuất huyết nên ăn gì để tăng lượng tiểu cầu? Sau đây là một số loại quả giúp ích cho bạn:
Quả chà là, quả mơ, lựu, kiwi, đu đủ, ổi,….các loại quả trên được cho là các loại hoa quả có công dụng cải thiện tình trạng giảm số lượng tiểu cầu trong máu vì chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, hỗ trợ tăng cường số lượng tiểu cầu trong máu cao. Sẽ bổ ích nếu người bị sốt xuất huyết ăn loại quả này khi bị bệnh.
Bổ sung vitamin C cho cơ thể, nạp thêm vitamin A, vitamin B12, vitamin K,…
Khi bị sốt xuất huyết bạn nên cung cấp một lượng từ 400 đến 2000 milligram vitamin C/1 ngày. Vitamin C giúp chống oxy hóa đặc biệt trong các loại bài rau quả như súp lơ xanh, quả cam, rau bina, điều này giúp bạn tăng cường số lượng tiểu cầu trong máu.
Các loại thực phẩm chứa Vitamin A như cà rốt, khoai, bí ngô,… chứa nhiều protein nên việc ăn các loại thực phẩm chứa Vitamin A này sẽ cung cấp thêm cho cơ thể nhiều protein lành mạnh giúp tăng trưởng tế bào hồng cầu trong cơ thể để và đặc biệt tăng số lượng tiểu cầu.
Sự thiếu hụt vitamin B12 cũng là một trong những lý do làm giảm số lượng tiểu cầu trong máu. Các loại thực phẩm chứa vitamin B12 như thịt gà, thịt bò, cá ngừ, cá hồi, gà tây,… sẽ giúp cho cho cơ thể bổ sung thêm vitamin B12 cũng như là tăng số lượng tiểu cầu trong máu
Các loại thực phẩm cung cấp folate như ngũ cốc, cam, rau bina, măng tây,…
Cung cấp loại thực phẩm axit béo, omega-36 có trong các loại hạt, cá,…
Nạp vào cơ thể các chất chống oxy hóa như việt quất, mâm xôi, óc chó, dâu tây,…8. Các loại rau, ngũ cốc nguyên hạt,… nhằm chống viêm.
Ăn loại hải sản như hàu vì hàu chứa nhiều kẽm, tăng cường lượng tiểu cầu trong máu.
Sốt xuất huyết có làm giảm tiểu cầu không
Lượng tiểu cầu bị giảm nôm na là việc cơ thể mất khả năng đông máu và cũng không thể chống lại quá trình nhiễm trùng diễn ra. Các dấu hiệu để bạn có thể nhận biết tình trạng giảm lượng tiểu cầu đang xảy ra:
- Lớp ngoài da bị chảy máu nghiêm trọng cùng với những đốm máu trên bề mặt da.
- Đại tiện phân đen
- Dịch máu lẫn trong nước tiểu
- Hô hấp khó khăn
- Cơ quan nội tạng có các triệu chứng bất thường
- Tinh thần lẫn ý thức kém đi
- Nôn mửa thường xuyên
- Vì số lượng tiểu cầu giảm nên hệ thống miễn dịch cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Giai đoạn mà lượng tiểu cầu giảm đáng kể là khoảng ngày thứ 4 trong kỳ bệnh, đó là giai đoạn phổ biến. Còn đối với đối tượng trưởng thành có thể là vào ngày thứ 3- ngày thứ 7 lượng tiểu cầu giảm đều theo từng ngày sau đó đến ngày thứ 8- ngày thứ 9, tình trạng có thể thuyên giảm đi và có thể nhanh chóng hồi phục. Đối với đối tượng trẻ nhỏ thì cần phải quan sát tình hình bệnh kỹ lưỡng hơn vì lượng tiểu cầu của mỗi trẻ là khác nhau.
Sốt xuất huyết vì sao khỏe rồi tử vong
Ở giai đoạn thứ hai trong quá trình bị bệnh sốt xuất huyết là từ ngày thứ 3- ngày thứ 7, giai đoạn này là giai đoạn tình trạng bệnh sẽ diễn biến theo một cách nguy hiểm nhất và đến ngày thứ 7 thì tình hình bệnh sẽ sẽ giảm đi nhưng không hẳn là hết bệnh. Cũng có một số người vì chủ quan cho rằng bản thân đã hết bệnh nên không đến trung tâm y tế để thăm khám lại mà dẫn đến tình trạng thương vong ngoài ý muốn.
Các bệnh nhân sốt xuất huyết thường tử vong do tình trạng nhiễm trùng máu, thâm tím thành mạch, giảm tiểu cầu trong máu ngoại biên, suy nội tạng. Các trường hợp này thường sẽ xuất hiện khi khi bệnh nhân sốt xuất huyết có tình trạng bệnh đặc biệt nghiêm trọng.
Sốt xuất huyết nên ăn gì? Lượng tiểu cầu tăng, giảm trong quá trình bị sốt xuất huyết như thế nào? Tử vong khi bị sốt xuất huyết? Trên đây là một số câu hỏi mà chúng tôi thường xuyên nhận được và đã được giải đáp một cách thỏa đáng, hy vọng rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp về sốt xuất huyết nên ăn gì ở phía bên trên sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống. Bằng việc nạp thêm những kiến thức cơ bản về các căn bệnh phổ biến, bạn đã góp phần nâng cao sức khỏe của bản thân cũng như tất cả các thành viên trong gia đình. Có sức khỏe là có tất cả, bạn hãy bảo vệ mình và cả gia đình nhé!
Trả lời